Tìm kiếm: Ung Chính
Những bí ẩn xoay quanh màn cầu hôn của vua Quang Trung với con gái Càn Long cho đến nay vẫn khiến giới sử học tò mò.
Để hiểu được lý do Càn Long chọn người con thứ làm vua, mời độc giả tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.
Những bộ phim truyền hình làm về triều đại nhà Thanh đã khiến công chúng có sự nhầm lẫn lớn: con gái hoàng đế gọi là "cách cách".
Tuổi thọ trung bình của con người thời xưa rất thấp, đặc biệt là các vị hoàng đế của các triều đại trước đây đều có tuổi thọ ngắn ngủi. Có rất ít vị hoàng đế sống đến tuổi sáu mươi.
Không ngờ, báu vật bị lãng quên suốt nhiều năm lại có giá hàng tỷ đồng.
Khi nói về những khu nghỉ dưỡng mùa hè lớn ở Trung Quốc, nhiều người có thể nghĩ ngay đến Khu nghỉ dưỡng Núi Thừa Đức. Tên của nó thường xuất hiện trong phim truyền hình và phim ảnh. Hoàng gia nhà Thanh thường đến khu du lịch núi Thừa Đức để giải nhiệt trong mùa hè nóng bức.
Đến hiện tại, sự ra đi của Đức phi Ô Nhã thị vẫn là dấu hỏi lớn đối với nhiều người. Bởi lẽ, bà đột ngột qua đời không lâu sau khi Ung Chính lên ngôi hoàng đế.
Các vị hoàng đế thời xưa đều nghĩ đến việc trường sinh bất tử, nhưng hầu hết vẫn chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.
Nhìn vào bức chân dung của Phú Sát Hoàng hậu do họa sĩ cung đình Lang Thế Ninh vẽ, trông bà thật đoan trang, xứng danh là "đệ nhất mỹ nhân nhà Thanh".
Hoàng đế Ung Chính (1677-1735) là con trai thứ 4 của Khang Hi đế và là vị vua thứ 5 của vương triều Đại Thanh trong lịch sử Trung Hoa. Hoàng đế Ung Chính cai trị Trung Hoa chỉ trong 13 năm. Ông đột ngột qua đời vào năm 1735, thọ 58 tuổi.
Khang Hy là vị Hoàng đế thứ 4 của nhà Thanh, ông có 35 người con trai, 20 người con gái và 97 người cháu. Dù vô cùng bận rộn với công việc xã tắc và phê duyệt tấu chương. Tuy nhiên, ông chưa bao giờ lấy lý do bận rộn để xao nhãng việc giáo dục con cháu.
Bà tuy cả đời không có con nhưng được Hoàng đế hai triều sủng ái. Năm Gia Khánh thứ 12, bà qua đời ở tuổi 92.
Bình thường, phi tần rất ít khi được thị tẩm khi đã ngoài 30 tuổi, nhưng khi bà đã 50 tuổi, Khang Hy vẫn thường lật thẻ bài. Có thể thấy, Khang Hy rất yêu quý bà.
Tử Cấm Thành vừa sang trọng, tại sao các hoàng đế của triều đại nhà Thanh lại không thích sống ở đó?
Tử Cấm Thành, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, được xây dựng vào năm thứ 4 của Hoàng đế Vĩnh Lạc nhà Minh, là cung điện của 24 vị hoàng đế trong triều đại nhà Minh và nhà Thanh, bên trong cung được trang hoàng lộng lẫy, tổng diện tích hơn 720.000 mét vuông.
Trong lịch sử Trung Quốc, vào cuối mỗi triều đại thường xuất hiện nạn tham nhũng nghiêm trọng khiến nhân dân lầm than, đất nước suy yếu dẫn đến diệt vong. Xuất thân từ một gia đình nông dân, hoàng đế Chu Nguyên Chương cực kỳ ghét quan tham ô, tham nhũng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo